Các Kiến Thức Thanh Nhạc Nền Tảng

Thanh nhạc mang đến nhiều lợi ích cho người học. Để học tốt nhanh nhạc thì cần nắm được các kiến thức nền tảng.

Các nốt cao trong thanh nhạc – Âm nhạc là sức mạnh tinh thần sống đối với con người. Trong một bản nhạc hội tụ hội tụ các nốt cao trầm bổng những phối hợp với nhau rất ăn ý và hài hòa. Bản nhạc hay sẽ lưu lại trong tâm trí, cảm xúc của người nghe nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về cao độ và âm vực trong thanh nhạc được hình thành như thế nào để tạo thành giai điệu nhạc ấn tượng đến thế. Để giúp khán giả hiểu rõ hơn về chúng, hãy cùng Seami tìm hiểu nhé!

Cao độ trong thanh nhạc là gì?

Trong kiến thức đã học của môn vật lý, độ cao được hình thành từ độ dao động bởi nguồn âm xác định.

Âm thanh phát ra càng lớn thì độ dao động âm thanh càng cao và ngược lại. Có thể nói theo một cách khác, tần số giao động của thể rung sẽ quyết định độ cao thấp của âm thanh.

Tìm hiểu cao độ trong thanh nhạc
Cao độ trong thanh nhạc là gì?

Khái quát về cao độ trong âm thanh

Cao độ trong âm thanh có mối liên hệ mật thiết giữa hệ thống âm, hàng âm, âm bậc và âm cơ bản.

Hệ thống âm

  • Theo lịch sử phát triển của âm nhạc,Các nốt cao trong âm nhạc, âm thanh được được hình thành từ các hệ thống âm. Bạn đầu hệ thống âm khá đơn giản, chỉ có thang âm từ 5 -7 âm.
  • Tùy vào từng thời đại, từng điều kiện và khu vực sống âm thanh chỉ được xác định từ phạm vị giọng hát con người.
  • Sau có thêm sự xuất hiện của nhạc khí, càng ngày càng cải biến. Hiện nay trong thệ thống âm đã có đến 97 âm cũng cao độ nhạc khác nhau.

Hàng âm

  • Giúp con người dễ nhớ và cảm thụ âm nhạc. Trên một hàng âm của các nhạc cụ, các cao độ âm thanh sẽ được sắp xếp từ thấp đến cao hay từ cao đến thấp, theo chiều thuận từ trái sang phải
  • Với những người đã làm quen với dụng cụ nhạc khí Piano, có thể nhận thấy 88 phím đàn được đồng bộ theo chiều như trên. Các cao độ của hàng âm giúp người nghe có thể dễ dàng luyện tập và cảm âm được.

Bậc và âm cơ bản

  • Các bậc âm cơ bản của cao độ vô cùng dễ dàng nhận biết, chúng gồm có 7 bậc âm cơ với các nốt như: “ Đồ – rê – mi- fa – son – la – si ”

Cách thức phân loại giọng hát

Phân loại theo âm vực

Đây là cách thức xác định giọng hát phổ biến nhất. Vậy âm vực của giọng là gi? hát như thế nào?

Âm vực là giọng hát được tính trong khoảng cách từ nốt thấp đến nốt cao. Nhờ có âm vực vực mà người ta có thể dễ dàng nhận biết kiểu giọng hát, Các cao độ trong âm nhạc của nam và nữ:

a, Đối với giọng nữ có: 
  • Thứ nhất, Giọng nữ cao : Âm vực được tính khá cơ bản. Xác định từ đô quãng tám số 1 đến đô quãng tám số 3. Tuy nhiên, âm vực có thể mở rộng hơn.
  • Thứ hai, Giọng nữ trung tên gọi khác là mezzo: Thuộc giọng trung gian nằm giữa giọng nữ cao và nữ trầm. Có thể tính âm vực từ nốt la quãng tám đến la quãng tám thứ 2.
  • Thứ ba, Giọng nữ trầm hay còn gọi là alto: Âm vực xác định nốt fa quãng tám bé đến fa quãng tám số 2.
  • Thứ bốn, Giọng nam cao tên gọi khác là tenore: Âm vực từ nốt đô quãng tám số 1 đến đô quãng tám số 3.
b, Đối với giọng nam
  • Thứ nhất, Giọng nam trung: Xác định âm vực từ nốt la quãng tám tới nốt fa quãng tám số 2.
  • Thứ hai, Giọng nam trầm hay còn gọi là bass: Âm vực từ nốt mi quãng tám nhỏ đến nốt mi quãng tám số 2.

Các giọng hát đều thuộc một âm khu khác nhau. Người nào thuộc chất giọng nào thì âm khu đó sẽ là thế mạnh.

Nếu giọng nữ trung thì âm khu của họ sẽ là âm khu giọng nữ trung, tương tự nếu là giọng nam trung thì âm khu của học cũng thế.

Nhờ có có sự xuất hiện của âm vực mà mỗi người có thể tự xác được chất giọng hát của mình. Tuy nhiên một số người gặp khó khăn trong việc định hình giọng hát, có thể nhờ giảng viên hoặc bạn bè có chuyên môn trong lĩnh vực này giúp đỡ.

Phân loại giọng hát
Phân loại âm vực trong giọng hát.

Phân loại theo âm sắc

Tiêp theo là cách xác định âm sắc của chất giọng, các tone nhạc từ thấp đến cao. Bạn xác định âm sắc của mình sau khi đã xác định được âm vực giọng hát.

Âm sắc là mang theo sắc thái, cái hồn của giọng.

Có nhiều loại âm sắc khác nhau, bạn có thể phân biệt như: 

Âm sắc giọng nam trữ tình ( ấm áp và truyền cảm ); âm sắc giọng nam trầm bổng ( có độ sâu lắng và dạt dào cảm xúc );…

Bên cạnh đó bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều loại âm sắc khác nhau khi truy cập vào website Seami của học viện.

Am hiểu về cao độ và phân loại âm vực giọng sẽ là một lợi thế giúp bạn thúc đẩy nhanh quá trình học thanh nhạc của mình. 

Đặc biệt với sự hỗ trợ nhiệt và chương trình giảng dạy được biên tập bàn bản của Seami, bạn có thể dễ dàng nâng trình học thanh nhạc mà không hề cảm thấy nhàm chán.

Nguồn: https://seami.vn/nhung-su-that-thu-vi-trong-hoc-thanh-nhac/